LoveTruyen.Me

Decuongdccttv Chuong1

Chương iv: khảo sát địa chất công trình

I.              Điều kiện ĐCCT:

1.    Khái niệm

-       là tổ hợp các điều kiện địa chất trg tự nhiên, ảnh hưởng tới công tác thiết kế, thi công và sử dụng công trình

-       các yếu tố của đkiện ĐCCT

+ Địa hình, địa mạo: phản ánh đ2 bề mặt trái đất thể hiện ở các yếu tố sau: Cao độ tuyệt đối, tương đối; độ dốc các sưosn; độ phân cắt dọc và phân cắt ngang => lựa chọn vị trí xây dựng, ảnh hưởng tới ctác thi công, phản ánh đ2 đất đá.

+ Cấu trúc địa chất: thể hiện sự phân bố trong không gian của các cấu tạo địa chất bao gồm các đ2 về địa tầng và ktạo như thế nằm, đứt gãy, nếp uốn => quyết định sụ ổn định của nền, tính thấm của đất đá, sự ptriển của hiệnn tượng phong hóa, cáctơ.

+ sự phân bố và t/c cơ lí của đất đá. đất đsa là yếu tố quan trọng nhất khi nghiên cứu ĐCCT vì đất đá được sử dụng làm nền môi trg, VLXD => qui định độ bền, tính biến dạng, khả năng thấm nước của đất đá. Khi nghiên cứu phải làm sáng tỏ sự phân bố chiều dày và sự biến đổi theo chiều dày của các lớp đất đá, đặc điểm về thành phần, màu sắc trạng thái cơ lí của đất đá.

+ Đkiện ĐCTV  nước dưới đất gây ra các tác dụng ăn mòn kết cấu BTCT, giảm độ bền, tăng tính bdạng của đất đá, là nguồn gốc phát sinh các quá trình và hiện tg địa chất => khi nghiên cứu ĐCTV cần chú ý đ2 phân bố, chiều dày, tính thấm của đất đá, đ2 áp lực của nước, tính chất hóa học của đất đá và thành phần của đất đá chứa nước => đánh giá ảnh hưởng của nước dưới đất đvs công trình xây dựng, từ đó đưa ra các giải pháp.

+ Các quá trình và hiện tượng của ĐCCT tùy thuộc vào từng khu vực mà ảnh hưởng của các qtrình và htg đchất là khác nhau đvs công tác xây dựng và sử dụng công trình. Tuy nhiên các qtrình và htg địa chất tiềm ẩn sự mất ổn định trong quá trình XD cũng như sử dụng => khi nghiên cứu cần làm sáng tỏ nguyên nhân phát sinh, qui mô phát triển các nhân tố thúc đẩy, kìm hãm sự ptriển của các qtrình htg, từ đó đề xuất giải pháp phòng ngừa.

+ VLXD , khoáng tự nhiên : Đối với 1 số loại công trình như thủy lợi giao thông thủy điện, VLXD đóng vai trò quan trọng tới việc lực chọn phương án giải pháp thi công. khí ngihên cứu phải làm sáng tỏ trữ lượng, chất lượng, khả năng khai thác, vận chuyển.

2.    Nội dung công tác khảo sát ĐCCT

2.1.        Khái niệm

Là công tác thu thập và đánh giá đkiện ĐCCT của khu xây dựng. dựa vào tliệu khảo sát ĐCCT, người tkế sẽ đánh giá vị trí xdựng để lựa chọn vtrí xd, thiết kế gpháp công trình, đánh giá sự ổn định của ctrình. do đó khảo sát ĐCCt là không thể thiếu khi  tiến hành xd CT

-       Nội dung: thu thập tài liệu ,trắc địa , thăm dò địa,vật lí; công tác khoan đào thăm dò;m ctác thí nghiệm trong phòng; ctác thí nghiệm ngoài hiệntrg; công tác xử ló và lập báo cáo.

3.    Khoan đào thăm dò:

là ctác quan trọng nhất khi nghiên cứu, ksát ĐCCT, chiếm 1 phần lớn khối llg kinh phí và thời gian trong phương án khảo sát.

Múc đích:

 - Phạm vi phân bố,

-        ranh giới giữa các lớp đất đá,

-        lấy mẫu

-       tiến hành thí nghiệm ngoài trời

-       nghiên cứu đ2 ĐCTV: Xác định mực nc, phát hiện tần chứa nc

-       xác định chỉ tiêu cơ lí

-       phát hiện đứt gãy

·         Các loại công trình đào:

-       Hố đào,giếgn đào công trình thẳng đứng S =1-1,5m2

-       đào thăm dò: công trình dạng ngang 0,6 * 2-3 m => nghiên cứu tầng phủ

-       Hầm thăm dò: CÔng trình dạng tiết diện hcn , vuông , tròn S=1,5-1,8 m2, thường nghiên cứu các loại đá cứng ở sườn dốc đứng.

·         Ưu điểm :- trực tiếp nghiên cứu đất đá trong điều kiện tự nhiên

-       lấy đc mẫu thí nghiệm ngoài trời

·         Nhược: tốn nhiều công sức, thi công lâu, chiều sâu hạn chế

·         Phương pháp khoan: nhanh, chiều sâu lớn, rẻ tiền, tiến hành ở mọi lớp đất đá

·         Khoan xoay lấy mẫu: Phá hủy đất đábằng lực xoay => có thể lấy mẫu nguyên dạng và khoan được trong tất cả các loại đất đá

·         Khoan đập: p2 khoan và phá hủy đất đá bằng đập

·         Khoan nung: p2 khoan , phá hủy đất đá bằn lực xoay

Bạn đang đọc truyện trên: LoveTruyen.Me