Hieuhohap
Câu 62: Điều trị COPD giai đoạn ổn định1. Bỏ thuốc lá, tránh tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ như khói, bụi, tránh lạnh... vệ sinh mũi họng thg xuyên2. Các thuốc giãn Phế quản:- thuốc giãn phế quản còn dùng lâu dài, nhằm giảm triệu chứng, làm chậm quá trình tiến triển của tắc nghẽn lưu lượng khí và giảm dung tích sống tránh suy hô hấp+ Nhóm kháng Cholinergic là thuôc chủ yếu ở giai đoạn này. Tốt nhất là đg phun hít và khí dungDạng thuốc: - Berodual: dạng phun hít hoặc khí dung- Atrovent: dạng phun hítMỗi 6 giờ phun hít hoặc khí dung 1 lần+ Nhóm Methylxanthine: có thể phối hợp uống khi bệnh còn ở mức trung bình. Hiện nay có loại Theophylin dạng uống, giải phóng chậm, tác dụng kéo dài 12h: đó là Theostat (viên) 100mg, 300mg, cho 200 - 300 mg/24h, mỗi 12 h uống 1 lần3. thuốc Corticoid- dùng Corticoid phun hít hoặc khí dung lâu dài, liều cao với bệnh nhân COPD nặng (FEV1 < 50%), có đợt kịch phát lặp đi lặp lại (3 đợt trong 3 năm gần đây) hoặc có nghiệm pháp Corticoid dương tínhDạng thuốc:+ Budesonid: 100, 200 ug/nhát xịt, liều 2000 ug/ngày (biệt dược Pulmicort)+ Fluticason: 50 - 259 ug/nhát xịt. Biệt dược Flixonase liều 100 ug/ngày4. thở Oxy tại nhàThở liều nhỏ 1-3 l/p, ít nhất 15 giờ/ngày. Khi có suy hô hấp mạn (giai đoạn IV), chỉ định khi:- PaO2 < 55 mmHg, thấy trên 2 mẫu máu trong vòng 3 tuần ko ở giai đoạn mất bù, ko thở oxy, đã sử dụng các biện pháp điều trị tối ưu- PaO2 từ 56 - 59 mmHg kết hợp với các biểu hiện+ Dấu hiệu suy tim phải+ Và/hoặc đa hồng cầu+ Và/hoặc tăng ALĐMPĐiều chỉnh lưu lượng Oxy để đạt lúc nghỉ ngơi ở mức PaO2 từ 65 - 70 mmHg, tương ứng SaO2 tối ưu 90 - 95%5. phục hồi chức năng hô hấp, tập thở- thở bụng, cơ hoành và phần dưới lồng ngực, thở chậm, thư giãn để giảm tần số thở và giảm tiêu hao năng lượng- tăng trương lực cơ = cách tập thể dục đều đặn. Ho có điều khiển để khạc đờm6. đảm bảo dinh dưỡng: - uống sữa loại giàu năng lượng, các chất dinh dưỡng lỏng- Ăn nhiều bữa nhỏ- tránh các thức ăn làm đầy bụng7. Các biện pháp hỗ trợ khác:- Tiêm Vacxin phòng cúm vào mùa đông, thu- Uống các Vitamin chống oxy hóa: Vita A, C, E...- Giữ phòng ở sạch, càng ít bụi càng tốt, ko dùng thảm...- Điều trị dự phòng tất cả các ổ nhiễm trùng tai mũi họng, răng- Điều trị phẫu thuật khí phế thũng, ghép phổi, cắt bỏ bong khí , cắt bỏ 20 - 30% diện tích phổi cả 2 bên làm tăng FEV1 8. Hướng dẫn, quản lý bệnh nhân khi ra viện- Hướng dẫn bn loại bỏ và phòng các yếu tố nguy cơ: hút thuốc, tránh nhiễm lạnh, tránh viêm đg hô hấp trên- Hướng dẫn bn tự phát hiện các cơn bùng phát: sốt, ho khạc đờm mủ, khó thở tăng- Hướng dẫn bn biết cách điều trị tắc nghẽn đg thở = điề trị Khí dung, bình xịt tại nhà:+ mức độ nhẹ sử dụng Anticholinergic (Ipratropium Bromide: Atrovent)+ mức độ vừa và nặng nên sử dụng phối hợp Iprapropim Bromide và Fenoterol: Berodual- Hướng dẫn bn tập thở
Bạn đang đọc truyện trên: LoveTruyen.Me