Soan Bai Li Luan 3
CNLM trong vh VN 1930-1945 Bối cảnh ls: +do ý thức cá nhân trỗi dậy+ Nhu cầu đổi mới văn học từ hình thức đến nội dung
- Phản ứng với hiện thực tầm thường:
+ tạo ra nv phi thường: Huấn Cao:Cái tài
Hội tụ tài, tâm, khí phách: Huấn Cao trước hết là một người có tài viết thư pháp. Chữ viết không chỉ là kí hiệu ngôn ngữ mà còn thể hiện tính cách con người. Cái tài viết chữ của ông được thể hiện qua đoạn đối thoại giữa viên quản ngục và thầy thơ lại. Tài năng của Huấn Cao còn được miêu tả qua lời người dẫn truyện và trong suy nghĩ nhân vật. Chữ của Huấn Cao “đẹp lắm, vuông lắm”, nét chữ còn thể hiện khí phách hiên ngang, tung hoành bốn bể. Chữ Huấn Cao đẹp và quý đến nỗi viên quản ngục ao ước suốt đời. Viên quản ngục đến “mất ăn mất ngủ”; không nề hà tính mạng của mình để có được chữ của Huấn Cao, “một vật báu ở trên đời”. + Cái tâmÔng theo học đạo nho thì đáng lẽ phải thể hiện lòng trung quân một cách mù quáng. Nhưng ông đã không trung quân mà còn chống lại triều đình để giờ đây khép vào tội “đại nghịch”, chịu án tử hình. Bởi vì Huấn Cao có tấm lòng nhân ái bao la; ông thương cho nhân dân vô tội nghèo khổ, làm than bị áp bức bóc lột bởi giai cấp thống trị tàn bạo thối nát. Huấn Cao rất căm ghét bọn thống trị và thấu hiểu nỗi thống khổ của người dân “thấp cổ bé họng”. Nếu như Huấn Cao phục tùng bọn phong kiến kia thì ông sẽ được hưởng vinh hoa phú quý. Nhưng không, ông Huấn đã lựa chọn con đường khác: con đường đấu tranh giành quyền sống cho người dân vô tội. Cuộc đấu tranh không thành công ông bị bọn chúng bắt. Giờ đây phải sống trong cảnh ngục tối chờ ngày xử chém. Trước khi bị bắt vào ngục, viên quản ngục đã nghe tiếng đồn Huấn Cao rất giỏi võ, ông có tài “bẻ khóa, vượt ngục” chứng tỏ Huấn Cao là một người văn võ toàn tài, quả là một con người hiến có trên đời.
cái “tâm” ở đây chính là nhân cách cao thượng sáng ngời của một con người tài hoa.+ Khí phách ngạo nghễ:khi mà người anh hùng “sa cơ lỡ vận” nhưng Huấn Cao vẫn giữ được khí phách hiên ngang, kiên cường. Tuy bị giam cầm về thể xác nhưng ông Huấn vẫn hoàn toàn tự do bằng hành động “dỡ cái gông nặng tám tạ xuống nền đá tảng đánh thuỳnh một cái” và “lãnh đạm” không thèm chấp sự đe dọa của tên lính áp giải. Dưới mắt ông, bọn kia chỉ là “một lũ tiểu nhân thị oai”. Cho nên, mặc dù chịu sự giam giữ của bọn chúng nhưng ông vẫn tỏ ra “khinh bạc”. Ông đứng đầu gông, ông vẫn mang hình dáng của một vị chủ soái, một vị lãnh đạo. Người anh hùng ấy dù cho thất thế nhưng vẫn giữ được thế lực, uy quyền của mình. Thật đáng khâm phục! Mặc dù ở trong tù, ông vẫn thản nhiên “ăn thịt, uống rượu như một việc vẫn làm trong hứng bình sinh”. Huấn Cao hoàn toàn tự do về tinh thần. - Huấn Cao là nỗi lòng hoài cổ của Nguyễn Tuân về vẻ đẹp vang bóng - Thủ pháp đối lập, con người và hoàn cảnh:+ở chốn ngục tù tăm tối, nơi cái ác ngự trị là nơi thắp lên vẻ đẹp thiên lương trong sáng của Huấn Cao.Uy quyền và bạo quyền không thể đè dc khí phách của ông.
==> con người cố vươn lên hoàn cảnh, ko bị hoàn cảnh làm biến chất.- Tương phản ánh sáng - bóng tối:Chi tiết "Ánh sáng bó đuốc cháy rừng rực" đối lập với "nơi ngục tù tăm tối"- Chất thơ trong ngôn ngữ: văn phong cổ kính-Về nhân vật: chú ý tạo nên những hình tượng có sự hài hòa cao độ giữa cái trác tuyệt và cái thô kệch
- Phản ứng với hiện thực tầm thường:
+ tạo ra nv phi thường: Huấn Cao:Cái tài
Hội tụ tài, tâm, khí phách: Huấn Cao trước hết là một người có tài viết thư pháp. Chữ viết không chỉ là kí hiệu ngôn ngữ mà còn thể hiện tính cách con người. Cái tài viết chữ của ông được thể hiện qua đoạn đối thoại giữa viên quản ngục và thầy thơ lại. Tài năng của Huấn Cao còn được miêu tả qua lời người dẫn truyện và trong suy nghĩ nhân vật. Chữ của Huấn Cao “đẹp lắm, vuông lắm”, nét chữ còn thể hiện khí phách hiên ngang, tung hoành bốn bể. Chữ Huấn Cao đẹp và quý đến nỗi viên quản ngục ao ước suốt đời. Viên quản ngục đến “mất ăn mất ngủ”; không nề hà tính mạng của mình để có được chữ của Huấn Cao, “một vật báu ở trên đời”. + Cái tâmÔng theo học đạo nho thì đáng lẽ phải thể hiện lòng trung quân một cách mù quáng. Nhưng ông đã không trung quân mà còn chống lại triều đình để giờ đây khép vào tội “đại nghịch”, chịu án tử hình. Bởi vì Huấn Cao có tấm lòng nhân ái bao la; ông thương cho nhân dân vô tội nghèo khổ, làm than bị áp bức bóc lột bởi giai cấp thống trị tàn bạo thối nát. Huấn Cao rất căm ghét bọn thống trị và thấu hiểu nỗi thống khổ của người dân “thấp cổ bé họng”. Nếu như Huấn Cao phục tùng bọn phong kiến kia thì ông sẽ được hưởng vinh hoa phú quý. Nhưng không, ông Huấn đã lựa chọn con đường khác: con đường đấu tranh giành quyền sống cho người dân vô tội. Cuộc đấu tranh không thành công ông bị bọn chúng bắt. Giờ đây phải sống trong cảnh ngục tối chờ ngày xử chém. Trước khi bị bắt vào ngục, viên quản ngục đã nghe tiếng đồn Huấn Cao rất giỏi võ, ông có tài “bẻ khóa, vượt ngục” chứng tỏ Huấn Cao là một người văn võ toàn tài, quả là một con người hiến có trên đời.
cái “tâm” ở đây chính là nhân cách cao thượng sáng ngời của một con người tài hoa.+ Khí phách ngạo nghễ:khi mà người anh hùng “sa cơ lỡ vận” nhưng Huấn Cao vẫn giữ được khí phách hiên ngang, kiên cường. Tuy bị giam cầm về thể xác nhưng ông Huấn vẫn hoàn toàn tự do bằng hành động “dỡ cái gông nặng tám tạ xuống nền đá tảng đánh thuỳnh một cái” và “lãnh đạm” không thèm chấp sự đe dọa của tên lính áp giải. Dưới mắt ông, bọn kia chỉ là “một lũ tiểu nhân thị oai”. Cho nên, mặc dù chịu sự giam giữ của bọn chúng nhưng ông vẫn tỏ ra “khinh bạc”. Ông đứng đầu gông, ông vẫn mang hình dáng của một vị chủ soái, một vị lãnh đạo. Người anh hùng ấy dù cho thất thế nhưng vẫn giữ được thế lực, uy quyền của mình. Thật đáng khâm phục! Mặc dù ở trong tù, ông vẫn thản nhiên “ăn thịt, uống rượu như một việc vẫn làm trong hứng bình sinh”. Huấn Cao hoàn toàn tự do về tinh thần. - Huấn Cao là nỗi lòng hoài cổ của Nguyễn Tuân về vẻ đẹp vang bóng - Thủ pháp đối lập, con người và hoàn cảnh:+ở chốn ngục tù tăm tối, nơi cái ác ngự trị là nơi thắp lên vẻ đẹp thiên lương trong sáng của Huấn Cao.Uy quyền và bạo quyền không thể đè dc khí phách của ông.
==> con người cố vươn lên hoàn cảnh, ko bị hoàn cảnh làm biến chất.- Tương phản ánh sáng - bóng tối:Chi tiết "Ánh sáng bó đuốc cháy rừng rực" đối lập với "nơi ngục tù tăm tối"- Chất thơ trong ngôn ngữ: văn phong cổ kính-Về nhân vật: chú ý tạo nên những hình tượng có sự hài hòa cao độ giữa cái trác tuyệt và cái thô kệch
- về nhân vật: CNLM ko thích cái tầm thường. Hugo said "Cái bth là cái chết trong nt" . Do vậy nhưcng tp của hoj thường xây dựng nv phi thường và khổng lồ . Thông qua biện pháp tương phản , tạo nên những hìng tượng độc đáo đối lập với hiện thực tầm thường và thấp kém xung quanh.
Câu văn phóng túng, linh hoạt. Huy đôhng mọi bp tu từ nhằm thể hiện một cách mãnh liệt nhất cảm xúc quan niệm của ng cầm bút: một thanh âm trong trẻo giữa một bản đàn mà nhạc luật hỗn loạn, xô bồ”.
Ngôn ngữ trong cảnh cho chữ trang trọng, cổ kính giàu chất tạo hình, màu sắc điện ảnh. M
Bạn đang đọc truyện trên: LoveTruyen.Me