Tu tuong ho chi minh
45 lượt thích / 26507 lượt đọc
ĐỀ CƯƠNG MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
• BÀI 1: TTHCM KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
• BÀI 2: TTHCM VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
• BÀI 3: TTHCM VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH
• BÀI 4: TTHCM VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC & KẾT HỢP SỨC MẠNH DÂN TỘC VỚI SỨC MẠNH THỜI ĐẠI
• BÀI 5: TTHCM VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN VÀ VÌ DÂN
• BÀI 6: TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC, NHÂN VĂN VÀ VĂN HÓA HỒ CHÍ MINH
• BÀI 7: VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN TTHCM TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI HIỆN NAY
BÀI 1: TTHCM KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
1. Đặt vấn đề
Từ Đại hội Đảng lần thứ 2 (2/1951) Đảng ta đã khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn của đường lối chính trị, tư tưởng, đạo đức, phương pháp, phong cách Hồ Chí Minh đối với Cách Mạng Việt Nam.
Đến Đại hội Đảng lần thứ 7 (6/1991). Đảng ta trân trọng ghi vào văn kiện ĐH: Đảng lấy tư tưởng Lenin, tư tưởng HCM làm nền tảng tư tưởng, làm kim chỉ nam cho hành động.
Đến Đại hội Đảng lần thứ 9 (4/2001) Đảng ta lại khẳng định và làm rõ thêm những nội dung cơ bản của tư tưởng HCM.
Đây là sự tổng kết sâu sắc, bước phát triển mới của nhận thức và tư duy lý luận của Đảng ta và là một quyết định lịch sử, đáp ứng yêu cầu phát triển của CM nước ta và tình cảm, nguyện vọng của toàn Đảng, toàn Dân ta.
2. Khái niệm
Khái quát khái niệm TTHCM, Báo cáo chính trị Đại hội 9 (tháng 4/2001) khẳng định: “TTHCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản c